Đồng Hành Cùng Doanh Nghiệp!

"Giải pháp thuế toàn diện - tiết kiệm tối đa"

Đồng hành cùng doanh nghiệp!

"Giải pháp thuế toàn diện - tiết kiệm tối đa"

Đồng hành cùng doanh nghiệp!

"Giải pháp thuế toàn diện - tiết kiệm tối đa"

 

0911.95.8838

9 điều cần biết về kiểm xét thuế

TIN XẤU ĐẾN SỚM LÀ TIN TỐT

 

 

Kiếm xét thuế ( kiểm tra và xét hỏi ) là một trong những chức năng chính của cơ quan quản lý thuế (bao gồm:cơ quan thuế và cơ quan hải quan). Theo nghĩa thông thường hay được gọi là “quyết toán thuế”.

 

Khi bị kiểm xét thuế, người nộp thuế (NNT: cá nhân/doanh nghiệp) sẽ đứng trước nguy cơ bị phát sinh chi phí thuế, bị quy là vi phạm pháp luật thuế và có thể bị xử phạt nặng nề.

 

Để đưa ra giải pháp ứng phó tốt nhất khi nhận được yêu cầu kiểm xét thuế từ cơ quan thuế (CQT), NNT cần hiểu chính xác về hoạt động này. Thuế Tâm Việt tổng hợp một số các thông tin cơ bản về kiểm xét thuế và để NNT có hướng giải quyết khi nhận được thông báo kiểm xét của CQT.

 

" Kiểm xét thuế là quá trình thẩm định/duyệt lại thông tin tài chính và chương mục của một cá nhân hay tổ chức nhằm đảm bảo các các báo cáo tài chính của các cá nhân / doanh nghiệp được trình báo đúng theo Luật quản lý thuế và số tiền thuế do các cá nhân/doanh nghiệp kê khai là hoàn toàn chính xác. Hoạt động kiểm xét thuế do cơ quan thuế trung ương hoặc địa phương thực hiện "

 

 

1. MỤC ĐÍCH HOẠT ĐỘNG KIỂM XÉT THUẾ

 
Về cơ bản, hoạt động kiểm xét thuế được thực hiện nhằm hai mục đích chính sau:
  • Phòng ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về thuế, chống thất thu thuế, đảm bảo nguồn thu ngân sách nhà nước.
  • Nâng cao tính tự giác tuân thủ pháp luật thuế của NNT trong việc thực hiện kê khai thuế, tính thuế và nộp thuế.

 

 

2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG

2.1.  ĐỐI TƯỢNG

Đừng quá hoảng hốt nếu một ngày nào đó phải cầm trên tay thông báo kiểm xét từ CQT. Bởi quá trình kiểm xét thuế gần như không bỏ sót một ai. Cơ quan kiểm xét thuế dùng một số phương pháp sau để lựa chọn người được kiểm xét:

 

  • Chọn lựa theo hình thức sàng lọc hệ thống quản lý thuế. Đôi khi việc đưa ra danh sách các cá nhân/doanh nghiệp cần kiểm xét thuế được thực hiện thông qua phần mềm quản lý của CQT. Trong đó các tiêu chí lựa chọn được xác định dựa trên mục tiêu quản lý thực tế của CQT tại từng giai đoạn.

 

  • Chọn lựa do liên quan đến các vấn đề hay giao dịch với những người đóng nộp thuế khác: Trong trường hợp các đối tác thương mại các nhà cung cấp, khách hàng nằm trong danh sách cần kiểm xét, đồng thời các hợp đồng giữa người… nếu tờ khai thuế của họ bị chọn để kiểm xét.

 

Sau khi đã xác định được danh sách các cá nhân/doanh nghiệp cần kiểm xét, cơ quan kiểm xét thuế sẽ tiến hành kiểm xét hệ thống tờ khai của NNT. Khi phát hiện nghi vấn họ sẽ yêu cầu NNT phải giải trình chi tiết.

 

2.2.  PHẠM VI

Quá trình kiểm xét thuế sẽ được thực hiện tại trụ sở Cơ quan thuế hoặc tại trụ sở của Người nộp thuế (NNT). 

 

Các trường hợp thực hiện kiểm tra tại trụ sở Người nộp thuế:

 

  • Kiểm tra tại trụ sở NNT trong trường hợp NNT không giải trình, bổ sung thông tin, tài liệu theo thông báo của CQT; không khai bổ sung hồ sơ thuế hoặc giải trình, khai bổ sung hồ sơ thuế nhưng không chứng minh được số thuế đã khai là đúng; hoặc CQT không đủ căn cứ để ấn định số thuế phải nộp (còn gọi là kiểm tra từ hồ sơ khai thuế)

 

  • Kiểm tra tại trụ sở NNT đối với trường hợp qua phân tích, đánh giá việc chấp hành pháp luật thuế của NNT xác định có dấu hiệu vi phạm pháp luật (còn gọi là kiểm tra theo dấu hiệu vi phạm)

 

  • Kiểm tra tại trụ sở NNT đối với các trường hợp kiểm tra trước hoàn thuế sau và kiểm tra sau hoàn thuế theo quy định (còn gọi là kiểm tra hoàn thuế)

 

  • Kiểm tra tại trụ sở NNT đối với các trường hợp được lựa chọn theo kế hoạch, chuyên đề do thủ trưởng cơ quan quản lý thuế cấp trên quyết định (còn gọi là kiểm tra theo kế hoạch, chuyên đề)

 

  • Kiểm tra tại trụ sở NNT đối với NNT chia tách, sáp nhập, hợp nhất, giải thể, phá sản, cổ phần hóa, đóng mã số thuế, chuyển địa điểm kinh doanh và các trường hợp kiểm tra đột xuất, kiểm tra theo chỉ đạo của cấp có thẩm quyền (còn gọi là kiểm tra khác)

 

 

3. QUY TRÌNH KIỂM XÉT THUẾ

3.1. TẠI TRỤ SỞ CƠ QUAN THUẾ

  • Cập nhật dữ liệu, thông tin vào các phần mềm, ứng dụng công nghệ thông tin cho công tác kiểm tra
  • Kiểm tra hồ sơ khai thuế
  • Xử lý kết quả kiểm tra hồ sơ kê khai thuế

 

3.2. TẠI TRỤ SỞ NGƯỜI NỘP THUẾ

  • Lập kế hoạch kiểm tra và chuyên đề kiểm tra
  • Lựa chọn kiểm tra theo chuyên đề
  • Ban hành quyết định kiểm tra
  • Thực hiện kiểm tra tại trụ sở NNT
  • Lập biên bản kiểm tra
  • Xử lý kết quả kiểm tra tại trụ sở của NNT

 

3.3. TỔNG HỢP BÁO CÁO VÀ LƯU TRỮ HỒ SƠ KIỂM TRA

Tài liệu tham khảo quy trình kiểm tra thuế chi tiết.

 

3.4. QUÁ TRÌNH KIỂM XÉT DIỄN RA TRONG BAO LÂU?

Thời gian kiểm xét sẽ thay đổi tùy theo cách kiểm xét, độ phức tạp của vấn đề, số lượng thông tin có sẵn. Thông thường quá trình kiểm xét sẽ diễn ra trong 5 ngày hoặc đội thanh tra có thể đề nghị với CQT kéo dài thời gian tối đa 30 ngày và phải có biên bản thanh tra ký xác nhận hai bên.

 

 

4. QUYỀN HẠN CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ


Dù đang ở trong thế bị động nhưng NNT vẫn luôn được đảm bảo quyền lợi bằng Quyền hạn của NNT được quy định trong Luật quản lý thuế được quốc hội Việt Nam ban hành ngày 29/11/2006. Luật áp dụng cho tất cả các đối tượng nộp thuế trong giao dịch của với cơ quan quản lý thuế.

  • Quyền Được Cho Biết
  • Quyền được phục vụ tận tình
  • Quyền Trả Đúng Số Tiền Thuế Theo Quy Định
  • Quyền Được Đối Thoại
  • Quyền Khiếu Nại
  • Quyền được thông báo Thời hạn
  • Quyền Riêng Tư
  • Quyền Bảo Mật
  • Quyền được Đại diện
  • Quyền được hưởng các chính sách thuế bình đẳng và công bằng

Xem mô tả chi tiết 10 quyền cơ bản của NNT trong bài viết 10 quyền lợi của taxpayer. Tuy nhiên NNT cần tham khảo ý kiến luật sư, chuyên gia tư vấn trước khi áp dụng vào thực tế.

 

 

5. CƠ QUAN THUẾ CÓ THỂ KIỂM XÉT HỒ SƠ KÊ KHAI KẾ TOÁN THUẾ TRONG BAO LÂU?

Thông thường, CQT có thể kiểm xét những tờ khai thuế đã nộp trong vòng 3 năm vừa qua và tập trung vào các tờ khai của hai năm gần nhất. Nếu CQT có phát hiện được sơ suất đáng kể thì họ có thể mở rộng phạm vi kiểm xét sang các năm trước đó. Tuy nhiên cơ quan thuế thường ít khi kiểm xét tờ khai thuế cách đây 6 năm

 

 

6. NGƯỜI NỘP THUẾ CẦN LÀM GÌ KHI MUỐN LÙI THỜI HẠN TIẾN HÀNH KIỂM XÉT?

 

Khi nhận được quyết định kiểm xét thuế, NNT sẽ không tránh khỏi bất ngờ vì chưa chuẩn bị đủ giấy tờ và sổ sách kế toán chưa hoàn thiện. Vì vậy, nếu cần thêm thời gian để chuẩn bị kỹ lưỡng thì NNT hoàn toàn có thể xin lùi thời gian tiến hành kiểm xét.

 

Để có thể gia hạn thời hạn tiến hành hoạt động kiểm xét,NNT cần có công văn gửi các CQT nhằm thông báo cho CQT lý do lùi thời điểm kiểm xét thuế và đề xuất thời gian gia hạn. Thời hạn mới sẽ có hiệu lực chỉ khi NNT nhận được sự đồng ý của cơ quan kiểm xét thuế.

 

Tham khảo: Mẫu công văn xin hoãn kiểm tra thuế.

 

 

7. CẦN CHUẨN BỊ GÌ TRƯỚC KHI CƠ QUAN THUẾ TIẾN HÀNH KIỂM XÉT

 

Để quá trình kiểm xét diễn ra thuận lợi, NNT cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng. Dưới đây là gợi ý của luật sư thuế Tâm Việt về những công việc bạn cần thực hiện trước khi quá trình kiểm xét thuế diễn ra:

 

  • Sắp xếp các chứng từ gốc hàng tháng theo tuần tự của bảng kê thuế đầu vào đầu ra đã in và nộp báo cáo cho CQT hàng tháng.
  • Sắp xếp báo cáo đã nộp cho CQT
  • Sắp xếp các hợp đồng kinh tế
  • Chuẩn bị sổ sách đã in hàng năm
  • Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ pháp lý bao gồm cả gốc và photo công chứng (xác thực), các công văn đến/đi liên quan đến CQT.

 

Tuy nhiên, trên đây chỉ là gợi ý chung. Với từng trường hợp kiểm xét cụ thể, NNT sẽ cần phải chuẩn bị những chứng từ khác nhau. NNT nên tham khảo ý kiến của luật sư chuyên về thuế để có sự chuẩn bị tốt nhất.

 

 

8. CÁC KẾT LUẬN CƠ QUAN THUẾ CÓ THỂ ĐƯA RA SAU KHI KIỂM XÉT THUẾ

Biên bản kiểm tra thuế được công bố trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc kiểm tra. Biên bản kiểm tra thuế phải được công bố công khai trước Đoàn kiểm tra và NNT. Biên bản kiểm tra phải được Trưởng đoàn và người nộp thuế ký vào từng trang, đóng dấu của NNT.


Kết luận có thể xảy ra sau quá trình kiểm tra thuế:

 

  • Không thay đổi: kết quả cho thấy NNT đã khai trình chính xác mọi mục đã thẩm định và không cần thay đổi gì.
  • Đạt thỏa thuận: kết quả cho thấy CQT đề nghị sửa đổi báo cáo thuế, NNT hiểu và đồng ý với những sửa đổi đó.
  • Bất đồng ý kiến: kết quả cho thấy CQT đề nghị sửa đổi báo cáo thuế, NNT hiểu rõ nhưng không đồng ý với những sửa đổi đó.

 

 

9. CẦN LÀM GÌ NẾU KHÔNG ĐỒNG Ý VỚI KẾT LUẬN CỦA CƠ QUAN THUẾ

 

Trường hợp NNT không đồng ý với kết quả kiểm xét thuế, NNT hoàn toàn có thể nộp đơn khiếu nại trực tiếp tại cơ quan có thẩm quyền hoặc gửi đơn khiếu nại qua đường bưu chính. Người nộp thuế phải làm đơn khiếu nại trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày có quyết định về việc kiểm tra thuế.

Cơ quan có thẩm quyền giải quyết sẽ thụ lý đơn khiếu nại của doanh nghiệp. Trong thời hạn 10 ngày, cơ quan có thẩm quyền sẽ thụ lý giải quyết và thông báo bằng văn bản cho NNT. Sau khi thụ lý, cơ quan có thẩm quyền sẽ tiến hành xác minh nội dung khiếu nại theo quy định tại của pháp luật.

 

Sau khi xác minh sẽ xảy ra các trường hợp:

 

  • Trường hợp nội dung khiếu nại của NNT là đúng thì cơ quan có thẩm quyền sẽ ra quyết định giải quyết khiếu nại.
  • Trường hợp chưa có cơ sở kết luận nội dung khiếu nại thì cần xác minh, kết luận nội dung khiếu nại. Sau khi có kết quả xác minh, nếu nội dung khiếu nại và kết quả xác minh nội dung khiếu nại khác nhau thì cơ quan có thẩm quyền khiếu nại sẽ tổ chức đối thoại với NNT. Người nộp có quyền làm rõ nội dung khiếu nại. Sau đó, cơ quan có thẩm quyền sẽ ra quyết định giải quyết khiếu nại.
  • Trường hợp người khiếu nại không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại của cơ quan có thẩm quyền thì có thể khiếu nại lần hai hoặc khởi kiện vụ án hành chính theo quy định tại Điều 33 Luật Khiếu nại 2011.

 

Xem chi tiết quy trình công khai giải quyết khiếu nại thuế tại đây.

 

Hoạt động kiểm xét thuế của CQT chắc chắn sẽ phát sinh rủi ro nộp thêm thuế hoặc đưa đến kết luận vi phạm pháp luật thuế. Tuy nhiên, NNT không cần quá lo lắng nếu chưa có kinh nghiệm ứng phó với các đợt thanh kiểm tra thuế bất ngờ. Các luật sư thuế của Thuế Tâm Việt sẽ đồng hành và hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện kê khai, quyết toán, làm các thủ tục về thuế. Đồng thời chúng tôi sẽ thay mặt doanh nghiệp thuyết minh và đàm phán trực tiếp với CQT. Từ đó giúp doanh nghiệp hạn chế tối đa ngân sách thuế phải nộp thêm và thoát khỏi sự đeo đuổi dai dẳng của các sự cố về thuế.

 

Nguồn: taxservices.com.vn

TIN XẤU ĐẾN SỚM LÀ TIN TỐT

 

 

Kiếm xét thuế ( kiểm tra và xét hỏi ) là một trong những chức năng chính của cơ quan quản lý thuế (bao gồm:cơ quan thuế và cơ quan hải quan). Theo nghĩa thông thường hay được gọi là “quyết toán thuế”.

 

Khi bị kiểm xét thuế, người nộp thuế (NNT: cá nhân/doanh nghiệp) sẽ đứng trước nguy cơ bị phát sinh chi phí thuế, bị quy là vi phạm pháp luật thuế và có thể bị xử phạt nặng nề.

 

Để đưa ra giải pháp ứng phó tốt nhất khi nhận được yêu cầu kiểm xét thuế từ cơ quan thuế (CQT), NNT cần hiểu chính xác về hoạt động này. Thuế Tâm Việt tổng hợp một số các thông tin cơ bản về kiểm xét thuế và để NNT có hướng giải quyết khi nhận được thông báo kiểm xét của CQT.

 

" Kiểm xét thuế là quá trình thẩm định/duyệt lại thông tin tài chính và chương mục của một cá nhân hay tổ chức nhằm đảm bảo các các báo cáo tài chính của các cá nhân / doanh nghiệp được trình báo đúng theo Luật quản lý thuế và số tiền thuế do các cá nhân/doanh nghiệp kê khai là hoàn toàn chính xác. Hoạt động kiểm xét thuế do cơ quan thuế trung ương hoặc địa phương thực hiện "

 

1. MỤC ĐÍCH HOẠT ĐỘNG KIỂM XÉT THUẾ

 

Về cơ bản, hoạt động kiểm xét thuế được thực hiện nhằm hai mục đích chính sau:
 
  • Phòng ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về thuế, chống thất thu thuế, đảm bảo nguồn thu ngân sách nhà nước.

 

  • Nâng cao tính tự giác tuân thủ pháp luật thuế của NNT trong việc thực hiện kê khai thuế, tính thuế và nộp thuế.

 

2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG

I.  ĐỐI TƯỢNG

Đừng quá hoảng hốt nếu một ngày nào đó phải cầm trên tay thông báo kiểm xét từ CQT. Bởi quá trình kiểm xét thuế gần như không bỏ sót một ai. Cơ quan kiểm xét thuế dùng một số phương pháp sau để lựa chọn người được kiểm xét:

 

  • Chọn lựa theo hình thức sàng lọc hệ thống quản lý thuế. Đôi khi việc đưa ra danh sách các cá nhân/doanh nghiệp cần kiểm xét thuế được thực hiện thông qua phần mềm quản lý của CQT. Trong đó các tiêu chí lựa chọn được xác định dựa trên mục tiêu quản lý thực tế của CQT tại từng giai đoạn.

 

  • Chọn lựa do liên quan đến các vấn đề hay giao dịch với những người đóng nộp thuế khác: Trong trường hợp các đối tác thương mại các nhà cung cấp, khách hàng nằm trong danh sách cần kiểm xét, đồng thời các hợp đồng giữa người… nếu tờ khai thuế của họ bị chọn để kiểm xét.

 

Sau khi đã xác định được danh sách các cá nhân/doanh nghiệp cần kiểm xét, cơ quan kiểm xét thuế sẽ tiến hành kiểm xét hệ thống tờ khai của NNT. Khi phát hiện nghi vấn họ sẽ yêu cầu NNT phải giải trình chi tiết.

 

II.  PHẠM VI

Quá trình kiểm xét thuế sẽ được thực hiện tại trụ sở Cơ quan thuế hoặc tại trụ sở của Người nộp thuế (NNT). 

 

Các trường hợp thực hiện kiểm tra tại trụ sở Người nộp thuế:

 

  • Kiểm tra tại trụ sở NNT trong trường hợp NNT không giải trình, bổ sung thông tin, tài liệu theo thông báo của CQT; không khai bổ sung hồ sơ thuế hoặc giải trình, khai bổ sung hồ sơ thuế nhưng không chứng minh được số thuế đã khai là đúng; hoặc CQT không đủ căn cứ để ấn định số thuế phải nộp (còn gọi là kiểm tra từ hồ sơ khai thuế)

 

  • Kiểm tra tại trụ sở NNT đối với trường hợp qua phân tích, đánh giá việc chấp hành pháp luật thuế của NNT xác định có dấu hiệu vi phạm pháp luật (còn gọi là kiểm tra theo dấu hiệu vi phạm)

 

  • Kiểm tra tại trụ sở NNT đối với các trường hợp kiểm tra trước hoàn thuế sau và kiểm tra sau hoàn thuế theo quy định (còn gọi là kiểm tra hoàn thuế)

 

  • Kiểm tra tại trụ sở NNT đối với các trường hợp được lựa chọn theo kế hoạch, chuyên đề do thủ trưởng cơ quan quản lý thuế cấp trên quyết định (còn gọi là kiểm tra theo kế hoạch, chuyên đề)

 

  • Kiểm tra tại trụ sở NNT đối với NNT chia tách, sáp nhập, hợp nhất, giải thể, phá sản, cổ phần hóa, đóng mã số thuế, chuyển địa điểm kinh doanh và các trường hợp kiểm tra đột xuất, kiểm tra theo chỉ đạo của cấp có thẩm quyền (còn gọi là kiểm tra khác)

 

3. QUY TRÌNH KIỂM XÉT THUẾ

I. TẠI TRỤ SỞ CƠ QUAN THUẾ

  • Cập nhật dữ liệu, thông tin vào các phần mềm, ứng dụng công nghệ thông tin cho công tác kiểm tra
  • Kiểm tra hồ sơ khai thuế
  • Xử lý kết quả kiểm tra hồ sơ kê khai thuế

 

II. TẠI TRỤ SỞ NGƯỜI NỘP THUẾ

  • Lập kế hoạch kiểm tra và chuyên đề kiểm tra
  • Lựa chọn kiểm tra theo chuyên đề
  • Ban hành quyết định kiểm tra
  • Thực hiện kiểm tra tại trụ sở NNT
  • Lập biên bản kiểm tra
  • Xử lý kết quả kiểm tra tại trụ sở của NNT

 

III. TỔNG HỢP BÁO CÁO VÀ LƯU TRỮ HỒ SƠ KIỂM TRA

Tài liệu tham khảo quy trình kiểm tra thuế chi tiết.

 

IV. QUÁ TRÌNH KIỂM XÉT DIỄN RA TRONG BAO LÂU?

Thời gian kiểm xét sẽ thay đổi tùy theo cách kiểm xét, độ phức tạp của vấn đề, số lượng thông tin có sẵn. Thông thường quá trình kiểm xét sẽ diễn ra trong 5 ngày hoặc đội thanh tra có thể đề nghị với CQT kéo dài thời gian tối đa 30 ngày và phải có biên bản thanh tra ký xác nhận hai bên.

 

4. QUYỀN HẠN CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ


Dù đang ở trong thế bị động nhưng NNT vẫn luôn được đảm bảo quyền lợi bằng Quyền hạn của NNT được quy định trong Luật quản lý thuế được quốc hội Việt Nam ban hành ngày 29/11/2006. Luật áp dụng cho tất cả các đối tượng nộp thuế trong giao dịch của với cơ quan quản lý thuế.

  • Quyền Được Cho Biết
  • Quyền được phục vụ tận tình
  • Quyền Trả Đúng Số Tiền Thuế Theo Quy Định
  • Quyền Được Đối Thoại
  • Quyền Khiếu Nại
  • Quyền được thông báo Thời hạn
  • Quyền Riêng Tư
  • Quyền Bảo Mật
  • Quyền được Đại diện
  • Quyền được hưởng các chính sách thuế bình đẳng và công bằng

Xem mô tả chi tiết 10 quyền cơ bản của NNT trong bài viết 10 quyền lợi của taxpayer. Tuy nhiên NNT cần tham khảo ý kiến luật sư, chuyên gia tư vấn trước khi áp dụng vào thực tế.

 

 

5. CƠ QUAN THUẾ CÓ THỂ KIỂM XÉT HỒ SƠ KÊ KHAI KẾ TOÁN THUẾ TRONG BAO LÂU?

 

Thông thường, CQT có thể kiểm xét những tờ khai thuế đã nộp trong vòng 3 năm vừa qua và tập trung vào các tờ khai của hai năm gần nhất. Nếu CQT có phát hiện được sơ suất đáng kể thì họ có thể mở rộng phạm vi kiểm xét sang các năm trước đó. Tuy nhiên cơ quan thuế thường ít khi kiểm xét tờ khai thuế cách đây 6 năm.

 

 

6. NGƯỜI NỘP THUẾ CẦN LÀM GÌ KHI MUỐN LÙI THỜI HẠN TIẾN HÀNH KIỂM XÉT?

 

Khi nhận được quyết định kiểm xét thuế, NNT sẽ không tránh khỏi bất ngờ vì chưa chuẩn bị đủ giấy tờ và sổ sách kế toán chưa hoàn thiện. Vì vậy, nếu cần thêm thời gian để chuẩn bị kỹ lưỡng thì NNT hoàn toàn có thể xin lùi thời gian tiến hành kiểm xét.

 

Để có thể gia hạn thời hạn tiến hành hoạt động kiểm xét,NNT cần có công văn gửi các CQT nhằm thông báo cho CQT lý do lùi thời điểm kiểm xét thuế và đề xuất thời gian gia hạn. Thời hạn mới sẽ có hiệu lực chỉ khi NNT nhận được sự đồng ý của cơ quan kiểm xét thuế.

 

Tham khảo: Mẫu công văn xin hoãn kiểm tra thuế.

 

 

7. CẦN CHUẨN BỊ GÌ TRƯỚC KHI CƠ QUAN THUẾ TIẾN HÀNH KIỂM XÉT

 

Để quá trình kiểm xét diễn ra thuận lợi, NNT cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng. Dưới đây là gợi ý của luật sư thuế Tâm Việt về những công việc bạn cần thực hiện trước khi quá trình kiểm xét thuế diễn ra:

 

  • Sắp xếp các chứng từ gốc hàng tháng theo tuần tự của bảng kê thuế đầu vào đầu ra đã in và nộp báo cáo cho CQT hàng tháng.
  • Sắp xếp báo cáo đã nộp cho CQT
  • Sắp xếp các hợp đồng kinh tế
  • Chuẩn bị sổ sách đã in hàng năm
  • Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ pháp lý bao gồm cả gốc và photo công chứng (xác thực), các công văn đến/đi liên quan đến CQT.

 

Tuy nhiên, trên đây chỉ là gợi ý chung. Với từng trường hợp kiểm xét cụ thể, NNT sẽ cần phải chuẩn bị những chứng từ khác nhau. NNT nên tham khảo ý kiến của luật sư chuyên về thuế để có sự chuẩn bị tốt nhất.

 

 

8. CÁC KẾT LUẬN CƠ QUAN THUẾ CÓ THỂ ĐƯA RA SAU KHI KIỂM XÉT THUẾ

 

Biên bản kiểm tra thuế được công bố trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc kiểm tra. Biên bản kiểm tra thuế phải được công bố công khai trước Đoàn kiểm tra và NNT. Biên bản kiểm tra phải được Trưởng đoàn và người nộp thuế ký vào từng trang, đóng dấu của NNT.


Kết luận có thể xảy ra sau quá trình kiểm tra thuế:

  • Không thay đổi: kết quả cho thấy NNT đã khai trình chính xác mọi mục đã thẩm định và không cần thay đổi gì.
  • Đạt thỏa thuận: kết quả cho thấy CQT đề nghị sửa đổi báo cáo thuế, NNT hiểu và đồng ý với những sửa đổi đó.
  • Bất đồng ý kiến: kết quả cho thấy CQT đề nghị sửa đổi báo cáo thuế, NNT hiểu rõ nhưng không đồng ý với những sửa đổi đó.

 

 

9. CẦN LÀM GÌ NẾU KHÔNG ĐỒNG Ý VỚI KẾT LUẬN CỦA CƠ QUAN THUẾ

 

Trường hợp NNT không đồng ý với kết quả kiểm xét thuế, NNT hoàn toàn có thể nộp đơn khiếu nại trực tiếp tại cơ quan có thẩm quyền hoặc gửi đơn khiếu nại qua đường bưu chính. Người nộp thuế phải làm đơn khiếu nại trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày có quyết định về việc kiểm tra thuế.

 

Cơ quan có thẩm quyền giải quyết sẽ thụ lý đơn khiếu nại của doanh nghiệp. Trong thời hạn 10 ngày, cơ quan có thẩm quyền sẽ thụ lý giải quyết và thông báo bằng văn bản cho NNT. Sau khi thụ lý, cơ quan có thẩm quyền sẽ tiến hành xác minh nội dung khiếu nại theo quy định tại của pháp luật.

 

Sau khi xác minh sẽ xảy ra các trường hợp:

 

  • Trường hợp nội dung khiếu nại của NNT là đúng thì cơ quan có thẩm quyền sẽ ra quyết định giải quyết khiếu nại.

 

  • Trường hợp chưa có cơ sở kết luận nội dung khiếu nại thì cần xác minh, kết luận nội dung khiếu nại. Sau khi có kết quả xác minh, nếu nội dung khiếu nại và kết quả xác minh nội dung khiếu nại khác nhau thì cơ quan có thẩm quyền khiếu nại sẽ tổ chức đối thoại với NNT. Người nộp có quyền làm rõ nội dung khiếu nại. Sau đó, cơ quan có thẩm quyền sẽ ra quyết định giải quyết khiếu nại.

 

  • Trường hợp người khiếu nại không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại của cơ quan có thẩm quyền thì có thể khiếu nại lần hai hoặc khởi kiện vụ án hành chính theo quy định tại Điều 33 Luật Khiếu nại 2011.

 

Xem chi tiết quy trình công khai giải quyết khiếu nại thuế tại đây.

 

Hoạt động kiểm xét thuế của CQT chắc chắn sẽ phát sinh rủi ro nộp thêm thuế hoặc đưa đến kết luận vi phạm pháp luật thuế. Tuy nhiên, NNT không cần quá lo lắng nếu chưa có kinh nghiệm ứng phó với các đợt thanh kiểm tra thuế bất ngờ. Các luật sư thuế của Thuế Tâm Việt sẽ đồng hành và hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện kê khai, quyết toán, làm các thủ tục về thuế. Đồng thời chúng tôi sẽ thay mặt doanh nghiệp thuyết minh và đàm phán trực tiếp với CQT. Từ đó giúp doanh nghiệp hạn chế tối đa ngân sách thuế phải nộp thêm và thoát khỏi sự đeo đuổi dai dẳng của các sự cố về thuế.

 

Nguồn:taxservices.com.vn

TIN XẤU ĐẾN SỚM LÀ TIN TỐT

 

 

Kiếm xét thuế ( kiểm tra và xét hỏi ) là một trong những chức năng chính của cơ quan quản lý thuế (bao gồm:cơ quan thuế và cơ quan hải quan). Theo nghĩa thông thường hay được gọi là “quyết toán thuế”.

 

Khi bị kiểm xét thuế, người nộp thuế ( NNT: cá nhân/doanh nghiệp )sẽ đứng trước nguy cơ bị phát sinh chi phí thuế, bị quy là vi phạm pháp luật thuế và có thể bị xử phạt nặng nề.

 

Để đưa ra giải pháp ứng phó tốt nhất khi nhận được yêu cầu kiểm xét thuế từ cơ quan thuế (CQT), NNT cần hiểu chính xác về hoạt động này. Thuế Tâm Việt tổng hợp một số các thông tin cơ bản về kiểm xét thuế và để NNT có hướng giải quyết khi nhận được thông báo kiểm xét của CQT.

 

" Kiểm xét thuế là quá trình thẩm định/duyệt lại thông tin tài chính và chương mục của một cá nhân hay tổ chức nhằm đảm bảo các các báo cáo tài chính của các cá nhân / doanh nghiệp được trình báo đúng theo Luật quản lý thuế và số tiền thuế do các cá nhân/doanh nghiệp kê khai là hoàn toàn chính xác. Hoạt động kiểm xét thuế do cơ quan thuế trung ương hoặc địa phương thực hiện "

 

1. MỤC ĐÍCH HOẠT ĐỘNG KIỂM XÉT THUẾ

 

Về cơ bản, hoạt động kiểm xét thuế được thực hiện nhằm hai mục đích chính sau:

 
  • Phòng ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về thuế, chống thất thu thuế, đảm bảo nguồn thu ngân sách nhà nước.

 

  • Nâng cao tính tự giác tuân thủ pháp luật thuế của NNT trong việc thực hiện kê khai thuế, tính thuế và nộp thuế.

 

2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG

I.  ĐỐI TƯỢNG

Đừng quá hoảng hốt nếu một ngày nào đó phải cầm trên tay thông báo kiểm xét từ CQT. Bởi quá trình kiểm xét thuế gần như không bỏ sót một ai. Cơ quan kiểm xét thuế dùng một số phương pháp sau để lựa chọn người được kiểm xét:

 

  • Chọn lựa theo hình thức sàng lọc hệ thống quản lý thuế. Đôi khi việc đưa ra danh sách các cá nhân/doanh nghiệp cần kiểm xét thuế được thực hiện thông qua phần mềm quản lý của CQT. Trong đó các tiêu chí lựa chọn được xác định dựa trên mục tiêu quản lý thực tế của CQT tại từng giai đoạn.

 

  • Chọn lựa do liên quan đến các vấn đề hay giao dịch với những người đóng nộp thuế khác: Trong trường hợp các đối tác thương mại các nhà cung cấp, khách hàng nằm trong danh sách cần kiểm xét, đồng thời các hợp đồng giữa người… nếu tờ khai thuế của họ bị chọn để kiểm xét.

 

Sau khi đã xác định được danh sách các cá nhân/doanh nghiệp cần kiểm xét, cơ quan kiểm xét thuế sẽ tiến hành kiểm xét hệ thống tờ khai của NNT. Khi phát hiện nghi vấn họ sẽ yêu cầu NNT phải giải trình chi tiết.

 

II. PHẠM VI

Quá trình kiểm xét thuế sẽ được thực hiện tại trụ sở Cơ quan thuế hoặc tại trụ sở của Người nộp thuế (NNT). 

 

Các trường hợp thực hiện kiểm tra tại trụ sở Người nộp thuế:

 

  • Kiểm tra tại trụ sở NNT trong trường hợp NNT không giải trình, bổ sung thông tin, tài liệu theo thông báo của CQT; không khai bổ sung hồ sơ thuế hoặc giải trình, khai bổ sung hồ sơ thuế nhưng không chứng minh được số thuế đã khai là đúng; hoặc CQT không đủ căn cứ để ấn định số thuế phải nộp (còn gọi là kiểm tra từ hồ sơ khai thuế)

 

  • Kiểm tra tại trụ sở NNT đối với trường hợp qua phân tích, đánh giá việc chấp hành pháp luật thuế của NNT xác định có dấu hiệu vi phạm pháp luật (còn gọi là kiểm tra theo dấu hiệu vi phạm)

 

  • Kiểm tra tại trụ sở NNT đối với các trường hợp kiểm tra trước hoàn thuế sau và kiểm tra sau hoàn thuế theo quy định (còn gọi là kiểm tra hoàn thuế)

 

  • Kiểm tra tại trụ sở NNT đối với các trường hợp được lựa chọn theo kế hoạch, chuyên đề do thủ trưởng cơ quan quản lý thuế cấp trên quyết định (còn gọi là kiểm tra theo kế hoạch, chuyên đề)

 

  • Kiểm tra tại trụ sở NNT đối với NNT chia tách, sáp nhập, hợp nhất, giải thể, phá sản, cổ phần hóa, đóng mã số thuế, chuyển địa điểm kinh doanh và các trường hợp kiểm tra đột xuất, kiểm tra theo chỉ đạo của cấp có thẩm quyền (còn gọi là kiểm tra khác)

 

3. QUY TRÌNH KIỂM XÉT THUẾ

3.1. TẠI TRỤ SỞ CƠ QUAN THUẾ

  • Cập nhật dữ liệu, thông tin vào các phần mềm, ứng dụng công nghệ thông tin cho công tác kiểm tra
  • Kiểm tra hồ sơ khai thuế
  • Xử lý kết quả kiểm tra hồ sơ kê khai thuế

 

3.2. TẠI TRỤ SỞ NGƯỜI NỘP THUẾ

  • Lập kế hoạch kiểm tra và chuyên đề kiểm tra
  • Lựa chọn kiểm tra theo chuyên đề
  • Ban hành quyết định kiểm tra
  • Thực hiện kiểm tra tại trụ sở NNT
  • Lập biên bản kiểm tra
  • Xử lý kết quả kiểm tra tại trụ sở của NNT

 

3.3. TỔNG HỢP BÁO CÁO VÀ LƯU TRỮ HỒ SƠ KIỂM TRA

Tài liệu tham khảo quy trình kiểm tra thuế chi tiết.

 

3.4. QUÁ TRÌNH KIỂM XÉT DIỄN RA TRONG BAO LÂU?

Thời gian kiểm xét sẽ thay đổi tùy theo cách kiểm xét, độ phức tạp của vấn đề, số lượng thông tin có sẵn. Thông thường quá trình kiểm xét sẽ diễn ra trong 5 ngày hoặc đội thanh tra có thể đề nghị với CQT kéo dài thời gian tối đa 30 ngày và phải có biên bản thanh tra ký xác nhận hai bên.

 

4. QUYỀN HẠN CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ


Dù đang ở trong thế bị động nhưng NNT vẫn luôn được đảm bảo quyền lợi bằng Quyền hạn của NNT được quy định trong Luật quản lý thuế được quốc hội Việt Nam ban hành ngày 29/11/2006. Luật áp dụng cho tất cả các đối tượng nộp thuế trong giao dịch của với cơ quan quản lý thuế.

 

  • Quyền Được Cho Biết
  • Quyền được phục vụ tận tình
  • Quyền Trả Đúng Số Tiền Thuế Theo Quy Định
  • Quyền Được Đối Thoại
  • Quyền Khiếu Nại
  • Quyền được thông báo Thời hạn
  • Quyền Riêng Tư
  • Quyền Bảo Mật
  • Quyền được Đại diện
  • Quyền được hưởng các chính sách thuế bình đẳng và công bằng

 

Xem mô tả chi tiết 10 quyền cơ bản của NNT trong bài viết 10 quyền lợi của taxpayer. Tuy nhiên NNT cần tham khảo ý kiến luật sư, chuyên gia tư vấn trước khi áp dụng vào thực tế.

 

 

5. CƠ QUAN THUẾ CÓ THỂ KIỂM XÉT HỒ SƠ KÊ KHAI KẾ TOÁN THUẾ TRONG BAO LÂU?

 

Thông thường, CQT có thể kiểm xét những tờ khai thuế đã nộp trong vòng 3 năm vừa qua và tập trung vào các tờ khai của hai năm gần nhất. Nếu CQT có phát hiện được sơ suất đáng kể thì họ có thể mở rộng phạm vi kiểm xét sang các năm trước đó. Tuy nhiên cơ quan thuế thường ít khi kiểm xét tờ khai thuế cách đây 6 năm.

 

 

6. NGƯỜI NỘP THUẾ CẦN LÀM GÌ KHI MUỐN LÙI THỜI HẠN TIẾN HÀNH KIỂM XÉT?

 

Khi nhận được quyết định kiểm xét thuế, NNT sẽ không tránh khỏi bất ngờ vì chưa chuẩn bị đủ giấy tờ và sổ sách kế toán chưa hoàn thiện. Vì vậy, nếu cần thêm thời gian để chuẩn bị kỹ lưỡng thì NNT hoàn toàn có thể xin lùi thời gian tiến hành kiểm xét.


Để có thể gia hạn thời hạn tiến hành hoạt động kiểm xét,NNT cần có công văn gửi các CQT nhằm thông báo cho CQT lý do lùi thời điểm kiểm xét thuế và đề xuất thời gian gia hạn. Thời hạn mới sẽ có hiệu lực chỉ khi NNT nhận được sự đồng ý của cơ quan kiểm xét thuế.

 

Tham khảo: Mẫu công văn xin hoãn kiểm tra thuế

 

 

7. CẦN CHUẨN BỊ GÌ TRƯỚC KHI CƠ QUAN THUẾ TIẾN HÀNH KIỂM XÉT

 

Để quá trình kiểm xét diễn ra thuận lợi, NNT cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng. Dưới đây là gợi ý của luật sư thuế Tâm Việt về những công việc bạn cần thực hiện trước khi quá trình kiểm xét thuế diễn ra:

 

  • Sắp xếp các chứng từ gốc hàng tháng theo tuần tự của bảng kê thuế đầu vào đầu ra đã in và nộp báo cáo cho CQT hàng tháng.
  • Sắp xếp báo cáo đã nộp cho CQT
  • Sắp xếp các hợp đồng kinh tế
  • Chuẩn bị sổ sách đã in hàng năm
  • Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ pháp lý bao gồm cả gốc và photo công chứng (xác thực), các công văn đến/đi liên quan đến CQT.

 

Tuy nhiên, trên đây chỉ là gợi ý chung. Với từng trường hợp kiểm xét cụ thể, NNT sẽ cần phải chuẩn bị những chứng từ khác nhau. NNT nên tham khảo ý kiến của luật sư chuyên về thuế để có sự chuẩn bị tốt nhất.

 

 

8. CÁC KẾT LUẬN CƠ QUAN THUẾ CÓ THỂ ĐƯA RA SAU KHI KIỂM XÉT THUẾ

 

Biên bản kiểm tra thuế được công bố trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc kiểm tra. Biên bản kiểm tra thuế phải được công bố công khai trước Đoàn kiểm tra và NNT. Biên bản kiểm tra phải được Trưởng đoàn và người nộp thuế ký vào từng trang, đóng dấu của NNT.


Kết luận có thể xảy ra sau quá trình kiểm tra thuế:

 

  • Không thay đổi: kết quả cho thấy NNT đã khai trình chính xác mọi mục đã thẩm định và không cần thay đổi gì.

 

  • Đạt thỏa thuận: kết quả cho thấy CQT đề nghị sửa đổi báo cáo thuế, NNT hiểu và đồng ý với những sửa đổi đó.

 

  • Bất đồng ý kiến: kết quả cho thấy CQT đề nghị sửa đổi báo cáo thuế, NNT hiểu rõ nhưng không đồng ý với những sửa đổi đó.

 

 

9. CẦN LÀM GÌ NẾU KHÔNG ĐỒNG Ý VỚI KẾT LUẬN CỦA CƠ QUAN THUẾ

 

Trường hợp NNT không đồng ý với kết quả kiểm xét thuế, NNT hoàn toàn có thể nộp đơn khiếu nại trực tiếp tại cơ quan có thẩm quyền hoặc gửi đơn khiếu nại qua đường bưu chính. Người nộp thuế phải làm đơn khiếu nại trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày có quyết định về việc kiểm tra thuế.

 

Cơ quan có thẩm quyền giải quyết sẽ thụ lý đơn khiếu nại của doanh nghiệp. Trong thời hạn 10 ngày, cơ quan có thẩm quyền sẽ thụ lý giải quyết và thông báo bằng văn bản cho NNT. Sau khi thụ lý, cơ quan có thẩm quyền sẽ tiến hành xác minh nội dung khiếu nại theo quy định tại của pháp luật.

 

Sau khi xác minh sẽ xảy ra các trường hợp:

 

  • Trường hợp nội dung khiếu nại của NNT là đúng thì cơ quan có thẩm quyền sẽ ra quyết định giải quyết khiếu nại.

 

  • Trường hợp chưa có cơ sở kết luận nội dung khiếu nại thì cần xác minh, kết luận nội dung khiếu nại. Sau khi có kết quả xác minh, nếu nội dung khiếu nại và kết quả xác minh nội dung khiếu nại khác nhau thì cơ quan có thẩm quyền khiếu nại sẽ tổ chức đối thoại với NNT. Người nộp có quyền làm rõ nội dung khiếu nại. Sau đó, cơ quan có thẩm quyền sẽ ra quyết định giải quyết khiếu nại.

 

  • Trường hợp người khiếu nại không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại của cơ quan có thẩm quyền thì có thể khiếu nại lần hai hoặc khởi kiện vụ án hành chính theo quy định tại Điều 33 Luật Khiếu nại 2011.

 

Xem chi tiết quy trình công khai giải quyết khiếu nại thuế tại đây.

 

Hoạt động kiểm xét thuế của CQT chắc chắn sẽ phát sinh rủi ro nộp thêm thuế hoặc đưa đến kết luận vi phạm pháp luật thuế. Tuy nhiên, NNT không cần quá lo lắng nếu chưa có kinh nghiệm ứng phó với các đợt thanh kiểm tra thuế bất ngờ. Các luật sư thuế của Thuế Tâm Việt sẽ đồng hành và hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện kê khai, quyết toán, làm các thủ tục về thuế. Đồng thời chúng tôi sẽ thay mặt doanh nghiệp thuyết minh và đàm phán trực tiếp với CQT. Từ đó giúp doanh nghiệp hạn chế tối đa ngân sách thuế phải nộp thêm và thoát khỏi sự đeo đuổi dai dẳng của các sự cố về thuế.

 

Nguồn:taxservices.com.vn

Tin tức khác